|
|
|
|
|
|
|
|
Năm 1928, với tên gọi là Thầu Chín, Bác Hồ sống và hoạt động trong kiều bào Việt
Nam ở Xiêm cho đến cuối năm 1929. Đây là một trong những thời gian Người sống lâu nhất với đồng bào, trước năm 1945.
|
|
|
|
|
|
Tháng chạp năm 1968, các dũng sĩ thiếu niên miền
Nam đang học ở Tả
Ngạn thì có mấy chú đưa xe ô tô đến đón về Hà Nội. Các bạn Luyện, Thu,
Nết, Phổ, Mên, Hoà… không hiểu có chuyện gì, bởi cả nhóm vừa về Thủ đô
hôm trước thì năm giờ chiều ngày hôm sau có xe đến đón đi… Mãi đến khi
xe lăn bánh vào đến sân Phủ Chủ tịch ...
|
|
|
|
|
|
Câu
chuyện này có thể đã rất nhiều người biết, nhưng mỗi khi kể lại thì ai
ai cũng thực sự xúc động về sự giản dị, chân thành, thủy chung, ân
nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với mọi người.
|
|
|
|
|
|
Bác sinh ra và lớn lên trong gia đình nhà nho, nhưng là nhà nho có nguồn gốc nông dân. Thời gian dài từ tấm bé đến tuổi học trò, Bác sống ở quê giữa những người nghèo khổ một nắng hai sương ngoài đồng, nên Người hiểu sâu sắc nỗi khổ, nỗi vất vả của người nông dân.
|
|
|
|
|
|
"Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm".
|
|
|
|
|
|
Năm 1947, với bút danh Tân Sinh, Bác Hồ viết cuốn “Đời sống mới”. Trong trang đầu tiên đề cập tới “Đời sống mới”, tác giả viết: “Không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam.
|
|
|
|
|
|
Tại lớp nghiên cứu chính trị khóa II, Trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày 8-12-1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói một câu chuyện rất đơn giản, câu chuyện Tam tự kinh, câu đầu tiên của Tam tự kinh là “Nhân chi sơ, tính bản thiện”
|
|
|
|
|
|
Câu chuyện nhỏ sau đây do đồng chí Việt Phương, nguyên thư ký của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người sống cùng với Bác trong Khu di tích Phủ Chủ tịch kể lại.
|
|
|
|
|
|
Vào cuối tháng tư nǎm 1964, Đại hội Liên hoan Phụ nữ "5 tốt" toàn miền Bắc họp tại Thủ đô. Tất cả đại biểu về dự phần lớn là rất trẻ, nhiều cô còn trẻ hơn con dâu út của tôi, duy chỉ tôi là đầu đã bạc.
|
|
|
|
|
|
Sau chiến dịch Điện Phủ toàn thắng ngày 7 tháng 5 năm 1945, tôi và một
số đồng chí thuộc E98 – F316 được cấp trên cho đi làm nhiệm vụ “đặc
biệt”. Ai cũng hồi hộp. Đến khi cấp trên tuyên bố: “Các đồng chí được
vinh dự lớn, bổ sung làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan Trung Ương và Bác Hồ”
thì lòng tôi vỡ òa sung sướng...
|
|
|
|
|
|
Sáng 19/5/1954, kỷ niệm lần thứ 64 sinh nhật Bác Hồ,
một số cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ chúng tôi có vinh
dự được gặp Người. Chúng tôi đều mặc quần áo mới, hồ hởi, hồi hợp đi tới nơi
làm việc của Bác tại Tuyên Quang. Tim tôi đập rộn ràng khi nhìn thấy Bác.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Việc gì cũng
phải từ chỗ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần dần đến khó, từ thấp
dần dần đến cao. Một chương trình nhỏ mà thực hiện được hẳn hoi,
hơn là một trăm chương trình to tát mà làm không được.
Gởi các bạn
Thanh niên1 (17/8/1947) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|